Đôi lời về bài thơ "Em" của Đặng Xuân Xuyến- Linh Nguyên
Phố núi và bạn bè... Chút gì để nhớ!
ĐÔI LỜI VỀ BÀI THƠ "EM" CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN
Có những bài thơ tôi đọc không chớp mắt, như bài "Em" của Đặng Xuân Xuyến:
Có những bài thơ tôi đọc không chớp mắt, như bài "Em" của Đặng Xuân Xuyến:
Ta gạ em cạn chén
Thế là em cạn ta
Nửa đời ta trễ hẹn
Em nồng nàn đốt ta.
Run rẩy, em ghì ta
Quấn vào ta hoang dại
Thẫn người, ta ngây dại
Uống em từng giọt say.
Trời đất như cuồng say
Ngả nghiêng theo nhịp phách
Nửa đời trai trinh bạch
Em nhuộm ta ngả màu.
Thế là em cạn ta
Nửa đời ta trễ hẹn
Em nồng nàn đốt ta.
Run rẩy, em ghì ta
Quấn vào ta hoang dại
Thẫn người, ta ngây dại
Uống em từng giọt say.
Trời đất như cuồng say
Ngả nghiêng theo nhịp phách
Nửa đời trai trinh bạch
Em nhuộm ta ngả màu.
Người ta cho rằng trai gái yêu nhau là do phải lòng nhau, do có duyên mà gặp, hoặc do tiếng sét ái tình. Đó là họ đẹp hóa chuyện làm quen trong tình yêu mà thôi. Nói trắng ra là họ xạo!
Thằng đàn ông nào cũng là một thằng thợ bẫy tình! Thằng đàn ông trong bài thơ đang bẫy “em”:
Hiểu “cạn chén” theo nghĩa đen cũng được nhưng e thô thiển quá. Tôi thấy gã trai không thô thiển, gã tuy phóng đãng nhưng có tâm hồn. Từ “gạ” nói lên bản chất bẫy tình bẩm sinh của gã. Từ “cạn” thể hiện những vùng nghĩa mù mờ của cho-nhận, được-mất, nhiều-ít… trong tình yêu.
Chính xác là cả hai hai đang cạn nhau một chén ái tình. Và gã trai đã “chết” một cách tự nguyện:
Khổ hai của bài thơ làm tôi đôi chút rùng mình. Bài thơ có nguy cơ chuyển sang hướng khác bởi hơi hướng phồn thực. Nhưng phồn thực trong ngôn từ mà không phồn thực trong ý tứ. Tục lụy hơn, nhục thể hơn, nên mê hoặc hơn.
Bỏ qua những “ghì”, “quấn”, bỏ qua những tưởng tượng bởi dẫn dụ từ đặc trưng “mờ ngữ nghĩa” của thơ, ta sẽ thấy người viết đã có một sáng tạo đột xuất: viết như không viết! Sự cộng hưởng của 2 từ “dại”, 2 từ “say” tạo nên trạng thái ngất ngây, buông thả, chìm đắm trong cảm xúc và cảm giác yêu đương. Tôi cho đây là khổ thơ thành công nhất của bài.
Tôi rất mừng khi tác giả đã kịp dừng cảm giác ấy lại khi vừa qua khổ 3. Thơ như vậy là vừa đủ lượng và chất.
Họ uống men tình. Họ du dương theo nhạc tình:
Bài thơ sử dụng dày đặc yếu tố trùng lặp, nhiều đến độ nếu bỏ đi các từ lặp, bài thơ chỉ còn hơn một nửa! Tôi gọi đó là phép “lải nhải” trong tình yêu của kẻ say tình, nói mãi mà không dứt ra được, yêu mãi mà không tỉnh lại được.
Câu “đúng người, đúng thời điểm” rất hợp với bài thơ này. Gã trai trễ cả nửa đời người để đợi em, chỉ đợi em và hiến dâng cho em:
Thật thú vị! Có gì đó sai sai, ngược ngược ở đây. Cám ơn gã trai, cám ơn tác giả đã nói hộ cho nhiều gã trai sự đoan trang không ai nhận ra của mình!
Bài thơ khép lại vẫn với sự mập mờ của được-mất, cho-nhận, ít-nhiều…trong tình yêu. Tôi thấy sự phóng đãng của gã trai mới đáng yêu làm sao!
Tôi thích bài thơ này!
Thằng đàn ông nào cũng là một thằng thợ bẫy tình! Thằng đàn ông trong bài thơ đang bẫy “em”:
Ta gạ em cạn chén
Thế là em cạn ta
Thế là em cạn ta
Hiểu “cạn chén” theo nghĩa đen cũng được nhưng e thô thiển quá. Tôi thấy gã trai không thô thiển, gã tuy phóng đãng nhưng có tâm hồn. Từ “gạ” nói lên bản chất bẫy tình bẩm sinh của gã. Từ “cạn” thể hiện những vùng nghĩa mù mờ của cho-nhận, được-mất, nhiều-ít… trong tình yêu.
Chính xác là cả hai hai đang cạn nhau một chén ái tình. Và gã trai đã “chết” một cách tự nguyện:
Nửa đời ta trễ hẹn
Em nồng nàn đốt ta
Em nồng nàn đốt ta
Khổ hai của bài thơ làm tôi đôi chút rùng mình. Bài thơ có nguy cơ chuyển sang hướng khác bởi hơi hướng phồn thực. Nhưng phồn thực trong ngôn từ mà không phồn thực trong ý tứ. Tục lụy hơn, nhục thể hơn, nên mê hoặc hơn.
Bỏ qua những “ghì”, “quấn”, bỏ qua những tưởng tượng bởi dẫn dụ từ đặc trưng “mờ ngữ nghĩa” của thơ, ta sẽ thấy người viết đã có một sáng tạo đột xuất: viết như không viết! Sự cộng hưởng của 2 từ “dại”, 2 từ “say” tạo nên trạng thái ngất ngây, buông thả, chìm đắm trong cảm xúc và cảm giác yêu đương. Tôi cho đây là khổ thơ thành công nhất của bài.
Tôi rất mừng khi tác giả đã kịp dừng cảm giác ấy lại khi vừa qua khổ 3. Thơ như vậy là vừa đủ lượng và chất.
Họ uống men tình. Họ du dương theo nhạc tình:
Ngả nghiêng theo nhịp phách
Bài thơ sử dụng dày đặc yếu tố trùng lặp, nhiều đến độ nếu bỏ đi các từ lặp, bài thơ chỉ còn hơn một nửa! Tôi gọi đó là phép “lải nhải” trong tình yêu của kẻ say tình, nói mãi mà không dứt ra được, yêu mãi mà không tỉnh lại được.
Câu “đúng người, đúng thời điểm” rất hợp với bài thơ này. Gã trai trễ cả nửa đời người để đợi em, chỉ đợi em và hiến dâng cho em:
Nửa đời trai trinh bạch
Em nhuộm ta ngả màu
Em nhuộm ta ngả màu
Thật thú vị! Có gì đó sai sai, ngược ngược ở đây. Cám ơn gã trai, cám ơn tác giả đã nói hộ cho nhiều gã trai sự đoan trang không ai nhận ra của mình!
Bài thơ khép lại vẫn với sự mập mờ của được-mất, cho-nhận, ít-nhiều…trong tình yêu. Tôi thấy sự phóng đãng của gã trai mới đáng yêu làm sao!
Tôi thích bài thơ này!
Biên Hòa, 25 tháng 12-2022
LINH NGUYÊN
LINH NGUYÊN
0 Comment: