Phạm Ngọc Thái với 3 tuyệt tác & 20 tình thơ hay hoặc khá hay- Trần Tứ Đức
Phố núi và bạn bè... Chút gì để nhớ!
Phạm Ngọc Thái với 3 tuyệt tác - 20 tình thơ hay hoặc khá hay
Trần Tứ Đức
Trong một bài viết, chính nhà thơ Phạm Ngọc Thái đã nêu ra một trong những nguyên tắc cơ bản của việc thẩm định thơ hay, rằng:
" Muốn thẩm định cho xác đáng một tác phẩm thơ, nhất đó lại là một bài thơ hay của thi đàn, nguyên tắc trước hết phải có nhận định: Bài thơ đó khả năng tồn tại hay không? Cũng như muốn xác định tầm vóc chân dung thi nhân, trước hết phải xác định thi phẩm của anh ta có tồn tại hay không?
Nếu thơ mà đã không thể tồn tại lâu dài được, suy cho cùng nó cũng chỉ là loại thơ... ra rác mà thôi. Nói để các nhà thơ đỡ xót xa, những thứ thơ không tồn tại ấy chỉ mục đích cổ động phong trào hoặc làm công tác văn hoá nhất thời, rồi thì nó sẽ... vứt đi. Một bài thơ hoặc tác phẩm thi ca dù thể loại nào, trường phái nào, cách tân đến mấy mà không có khả năng tồn tại trường cửu với tháng năm thì cũng đều sổ toẹt. Không thể coi thi phẩm ấy là một giá trị đối với nền văn học được".
Cũng nhất quán trên cơ sở ấy, với nhận thức bản thân kết hợp, sàng lọc qua nhiều dư luận và đánh giá ở văn đàn - Tôi xin khái quất về chân giá trị tác phẩm thơ ca Phạm Ngọc Thái như sau:
A- PHẠM NGỌC THÁI VỚI 3 TUYỆT TÁC THI CA
7. SÁNG THU VÀNG
Gặp lại em một sáng thu vàng
Nơi em đứng nắng tràn ngoài phố
Với trời xanh, hồ xanh gió
Gió đưa làn tóc em bay...
(Kỉ niệm Đ. Gặp lại em sáng đó bên hồ gió, anh đã viết để cho đời bài thơ mùa thu diễm lệ này)
Sáng thu này trĩu cả hàng cây
Đô thành dịu mát
Ông lão ngồi bên gốc cây
bán những cây sáo trúc thổi vói lên trời
Bà xúc tép váy khều khào nước…
Một thời xa lắc
Em nghiêng chao về một thời xa.
Người con gái đã thành chính quả!
(phảng phất trên đầu đôi nét phôi pha)
Đôi mắt em bóng trúc bay xoà...
Đường phúc hậu vầng trăng đầy nở...
Nghe không gian đổ vỡ cả mùa thu!
Sáng thu vàng mông mênh mênh mông
Anh đứng trông em bên bờ sóng vỗ
Hồn đã mất trong rừng hoang thiếu nữ
Và trái tim cũng không còn.
Sáng thu vàng xang xênh xênh xang
Những con đường xưa tắm hơi em
Môi em cười...hoa lá nát đau thêm
Thời gian trôi cuộc sống buồn tênh.
Một mùa thu lá lá
Nơi ấy giờ chỉ còn có cỏ
Bướm vàng hoa cũ vẫn bay ngang
Người đàn bà em nuốt mùa thu tan...
(*) Gợi lại câu chuyện bà Thị Lộ thời con gái đi bán chiếu gon ở hồ Tây. Bà đã gặp ông Nguyễn Trãi và những vần thơ đối đáp giữa hai người còn truyền tụng đến ngày nay.
Anh đứng dưới bóng dừa xứ sở
Nghe cả biển, tình yêu và đời vỗ...
Nhúm cỏ lòng xé rách bụi thơ bay.
Em nằm đây, em hỡi! Em nằm đây
Làm núi đợi ngàn năm cùng với bể
Tình yêu vỗ muôn đời trong sóng vỗ
Không vấn vương bụi bặm cõi trần đời.
Cho anh hôn lên đôi vú đá tơi bời
Dầm dãi nắng mưa ru em trong giấc ngủ
Xin lỗi những mảng đời ta đang có
Đôi lúc thèm được bám rêu xanh.
Gió hút Hòn Chồng, bể sóng mênh mông
Ta, con chim đã trúng bao vết đạn
Dừng chân nghỉ bên bờ xanh hữu hạn
Chốn vô cùng ta muốn hỏi Mỹ Nhân?
Bóng nàng nằm trơ mãi cái nước non
Lòng nguyệt tỏ tháng năm mòn đá sỏi
Niềm vĩ đại lại vô cùng man dại
Cây-thánh-giá-cuộc-đời anh đặt dưới chân em!
Nếu có thể sống chung đầu bạc răng long
Anh nguyện với nàng cả đời vui thú
Hồ yêu tinh và đàn bà nơi trần thế
Vừa là tiên vừa là quỉ, nàng ơi!
Cô gái bán hàng trong quán gió chơi vơi
Cứ nhìn khách đôi mắt tròn đen láy
Đã kể tôi nghe chuyện về nàng Mỹ Nhân thuở ấy!
Nghe trong chiều gió cuốn bụi đường bay...
Phạm Ngọc Thái
Hồ Núi Cốc – Đêm 9/7/1997
(*) Huyền thoại kể: nàng Công (con gái quan lang dân tộc) thương nhớ chàng Cốc, khóc mà chết. Nước mắt nàng chảy thành suối nay biến ra hồ. Chàng Cốc (chỉ là một tiều phu đốn củi), thương nàng Công cũng chết dưới gốc cây sồi, hoá thành non bao bọc lấy hồ - Nên mới có tên gọi: Hồ Núi Cốc!
Trong một bài viết, chính nhà thơ Phạm Ngọc Thái đã nêu ra một trong những nguyên tắc cơ bản của việc thẩm định thơ hay, rằng:
" Muốn thẩm định cho xác đáng một tác phẩm thơ, nhất đó lại là một bài thơ hay của thi đàn, nguyên tắc trước hết phải có nhận định: Bài thơ đó khả năng tồn tại hay không? Cũng như muốn xác định tầm vóc chân dung thi nhân, trước hết phải xác định thi phẩm của anh ta có tồn tại hay không?
Nếu thơ mà đã không thể tồn tại lâu dài được, suy cho cùng nó cũng chỉ là loại thơ... ra rác mà thôi. Nói để các nhà thơ đỡ xót xa, những thứ thơ không tồn tại ấy chỉ mục đích cổ động phong trào hoặc làm công tác văn hoá nhất thời, rồi thì nó sẽ... vứt đi. Một bài thơ hoặc tác phẩm thi ca dù thể loại nào, trường phái nào, cách tân đến mấy mà không có khả năng tồn tại trường cửu với tháng năm thì cũng đều sổ toẹt. Không thể coi thi phẩm ấy là một giá trị đối với nền văn học được".
Cũng nhất quán trên cơ sở ấy, với nhận thức bản thân kết hợp, sàng lọc qua nhiều dư luận và đánh giá ở văn đàn - Tôi xin khái quất về chân giá trị tác phẩm thơ ca Phạm Ngọc Thái như sau:
NGƯỜI ĐÀN BÀ TRẮNG
Người đàn bà đi trong mưa rơi
Chứa một trời thầm như hoa vậy.
Chiếc mũ trắng mềm em đội bàu trời
Khóm mây trắng bay nghiêng trôi trên tóc
Đôi mắt em đong những áng mây
Người đàn bà trắng!
Em đi, về... chao những hàng cây
Hồ gió thổi lệch vành mũ đội
Thấm đẫm mình em cả thềm nắng gội
Xoã ngang vai mái hất tơi bời.
Nỗi niềm thao thức
Những đêm trăng nước...
Chùm trinh em hát: đấy chỗ thiên thai!
Người đàn bà ai mà định nghĩa?
Đường xưa đó về đây em ơi!
Những con đường đã đầy xác lá rơi
Xác ve, xác gió và xác của mưa.
Em không biến thành đá để hoá Vọng Phu
Anh cũng không làm chàng Trương Chi
suốt đời chèo sông vắng
Ta không đi theo Con-đường-lông-ngỗng-trắng
Dẫu hình hài khắc mãi tim nhau.
Vết thương lòng không dễ đã lành đâu
Những đêm sao buồn, những đêm gió khát
Khúc thơ tình anh lại viết về em!
Người đàn bà ngậm cả vầng trăng.
Phạm Ngọc Thái
(*) Nàng Kiều trẫm mình trên dòng sông Tiền Đường muốn quyên sinh nhưng lại được Giác Duyên vớt cứu. Theo thuyết bản mệnh ở Phật giáo trong tác phẩm Kiều của Nguyễn Du: Nàng chưa thể chết vì chưa trả hết nợ đời!
Nhà thơ Phạm Ngọc Thái
B- 20 TÌNH THƠ HAY HOẶC KHÁ HAY
1. ANH VẪN Ở BÊN HỒ TÂY
Tình để lại vết thương không lành được
Soi mặt hồ in mãi bóng thời gian
Em hiền dịu trái tim từng tha thiết
Người con gái anh yêu nay hóa khói sương tan.
Ta cũng già rồi, em ơi! Vết thương còn đau buốt
Hạnh phúc qua như một cánh chim bay
Nông nỗi đời người để đâu cho hết
Tình thơ ngây... tình sao mãi thơ ngây…
Nhớ buổi đón em cổng trường sư phạm
Đôi mắt từ xa đã nhận ra người
Tình yêu có cái nhìn trong linh cảm
Giờ ở đâu, người con gái xa xôi?
Thế đó, em ơi! Tình qua không trở lại
Xế chiều rồi mà máu tim chảy mãi không thôi
Em có nghe gió Tây Hồ đang thổi
Anh ở đây, vẫn bên hồ Tây mây trôi...
2. EM ƠI! THÀNH PHỐ LẠI MƯA
Nghe không em lại mưa lên phố
Bao năm rồi, chiều ấy cũng mưa rơi...
Gió se sắt đưa anh vào nỗi nhớ
Mối tình thời trinh nữ xa xôi.
Thưở xưa ấy, em ơi! Như hoa nở
Say như mơ và mộng như thơ
Anh đã gặp em những tháng năm cát bụi
Khi trái tim yêu trong cõi vắng vật vờ.
Thành phố lại mưa…
Có nghe không em? Con chim trời, cá nước
Khúc nhạc chiều dìu dặt bay qua
Tình êm dịu bên em mơ màng quá
Thôi hết rồi! Tan vỡ bến bờ xa.
Tiếng mưa rơi não nề thao thức
Bóng hoàng hôn đỏ cũng xua tan
Bèo dạt sông trôi buồm anh không bến đỗ
Chân trời vương vấn dải mây lan.
Ôi, cuộc sống! Tình chỉ như màn kịch
Nào phải lỗi do anh? Đâu phải lỗi do em?
Anh đứng giữa trời mưa làm những vần thơ xao xác
Người con gái năm nào về như một bóng chim hoang...
3. EM VỀ BIỂN
Bờ bãi đời người - Cuộc sống tình yêu
Trái tim nhỏ em dựng cả toà sen chân phật tổ!
Ta cũng thể loài cua còng trong bể cả
Yêu thương nhiều hưởng đã bao nhiêu.
( kỉ niệm K.A: Người nữ sinh trường SPNN năm xưa.
Quê hương thành phố biển)
Em về biển để vùi vào trong cát
Nỗi buồn nước mắt
Những nát tan vòm ngực đã thương đau.
Biển cứ vỗ tan... nát tình biển cả
Xô mãi bờ với lá thông reo
Người thiếu nữ ấy dần thành cát trắng
Mang nỗi niềm không biết đã đi đâu?
Tháng năm trôi…tình cũ cháy như khêu
Dòng suối thần tiên nuôi đời ta mục ải
Đôi gót đỏ ánh mắt nhìn thơ dại
Đã thổi thành bão tố ở trong anh.
Hàng bạch đàn năm xưa còn đó
Anh còn đây. Em hỡi, anh còn đây!
Nhớ những buổi đón em bên cổng trường sinh ngữ
Tóc nửa bạc rồi chỉ thấy gió mưa bay...
Tóc nửa bạc rồi. Tình vẫn đó, em ơi!
Chứa một trời thầm như hoa vậy.
Chiếc mũ trắng mềm em đội bàu trời
Khóm mây trắng bay nghiêng trôi trên tóc
Đôi mắt em đong những áng mây
Người đàn bà trắng!
Em đi, về... chao những hàng cây
Hồ gió thổi lệch vành mũ đội
Thấm đẫm mình em cả thềm nắng gội
Xoã ngang vai mái hất tơi bời.
Nỗi niềm thao thức
Những đêm trăng nước...
Chùm trinh em hát: đấy chỗ thiên thai!
Người đàn bà ai mà định nghĩa?
Đường xưa đó về đây em ơi!
Những con đường đã đầy xác lá rơi
Xác ve, xác gió và xác của mưa.
Em không biến thành đá để hoá Vọng Phu
Anh cũng không làm chàng Trương Chi
suốt đời chèo sông vắng
Ta không đi theo Con-đường-lông-ngỗng-trắng
Dẫu hình hài khắc mãi tim nhau.
Vết thương lòng không dễ đã lành đâu
Những đêm sao buồn, những đêm gió khát
Khúc thơ tình anh lại viết về em!
Người đàn bà ngậm cả vầng trăng.
VÁY THIẾU
NỮ BAY
Váy thiếu nữ bay để ngỏ
Một khoảng trời nghiêng ngửa bên trong
Gió réo rắt, nắng bồn chồn hơi thở
Tìm vào chỗ ấy của em...
Bờ bãi con người em trổ hoa trái ngọt
Đến đế vương cũng khum gối cầu mong
Váy thiếu nữ bay lộ một lâu đài, điện ngọc
Nơi sự sống nhân quần tiến hoá muôn năm.
Váy thiếu nữ bay mang cả hồn thời đại
Mênh mông bàu trời, say đắm thế gian
Có phải đó khúc quân hành nhân loại?
Em giữ trong mình nguyên thuỷ lẫn văn minh.
Váy thiếu nữ bay để thấy đời còn có lý!
Sự sống anh cùng nhân thế tồn sinh
Dù dung tục vẫn thánh tiên bậc nhất
Khởi điểm cho các luồng chính trị toả hào quang.
Váy thiếu nữ bay để ngỏ
Một khoảng trời nghiêng ngửa bên trong
Gió réo rắt, nắng bồn chồn hơi thở
Tìm vào chỗ ấy của em...
Bờ bãi con người em trổ hoa trái ngọt
Đến đế vương cũng khum gối cầu mong
Váy thiếu nữ bay lộ một lâu đài, điện ngọc
Nơi sự sống nhân quần tiến hoá muôn năm.
Váy thiếu nữ bay mang cả hồn thời đại
Mênh mông bàu trời, say đắm thế gian
Có phải đó khúc quân hành nhân loại?
Em giữ trong mình nguyên thuỷ lẫn văn minh.
Váy thiếu nữ bay để thấy đời còn có lý!
Sự sống anh cùng nhân thế tồn sinh
Dù dung tục vẫn thánh tiên bậc nhất
Khởi điểm cho các luồng chính trị toả hào quang.
LÀM MA EM VỢ
Kính viếng hương hồn cụ Nguyễn Du
Em kết liễu! Tự giải thoát mình khỏi " kiếp"
Chết thật hèn, nhưng sống thế càng ôi...
Anh thắp cho em một nén nhang đời
Và lễ tạ: Nam-mô-di-phật!
Người sống đưa chân người chết đây
Đầu bạc làm ma mái xanh này
Mẹ, cha... queo quắt còn ham thọ
Em nhởn thanh xuân lại vội quay.
Em ơi: chữ “kiếp” trước chữ “người”!
Sống cần cố gắng. Chết rồi thôi
Hãy đi, yên nhé! Coi hết nợ... (*)
Anh ở vì chưng trả nợ đời.
Kính viếng hương hồn cụ Nguyễn Du
Em kết liễu! Tự giải thoát mình khỏi " kiếp"
Chết thật hèn, nhưng sống thế càng ôi...
Anh thắp cho em một nén nhang đời
Và lễ tạ: Nam-mô-di-phật!
Người sống đưa chân người chết đây
Đầu bạc làm ma mái xanh này
Mẹ, cha... queo quắt còn ham thọ
Em nhởn thanh xuân lại vội quay.
Em ơi: chữ “kiếp” trước chữ “người”!
Sống cần cố gắng. Chết rồi thôi
Hãy đi, yên nhé! Coi hết nợ... (*)
Anh ở vì chưng trả nợ đời.
Phạm Ngọc Thái
(*) Nàng Kiều trẫm mình trên dòng sông Tiền Đường muốn quyên sinh nhưng lại được Giác Duyên vớt cứu. Theo thuyết bản mệnh ở Phật giáo trong tác phẩm Kiều của Nguyễn Du: Nàng chưa thể chết vì chưa trả hết nợ đời!
Nhà thơ Phạm Ngọc Thái
B- 20 TÌNH THƠ HAY HOẶC KHÁ HAY
1. ANH VẪN Ở BÊN HỒ TÂY
Tình để lại vết thương không lành được
Soi mặt hồ in mãi bóng thời gian
Em hiền dịu trái tim từng tha thiết
Người con gái anh yêu nay hóa khói sương tan.
Ta cũng già rồi, em ơi! Vết thương còn đau buốt
Hạnh phúc qua như một cánh chim bay
Nông nỗi đời người để đâu cho hết
Tình thơ ngây... tình sao mãi thơ ngây…
Nhớ buổi đón em cổng trường sư phạm
Đôi mắt từ xa đã nhận ra người
Tình yêu có cái nhìn trong linh cảm
Giờ ở đâu, người con gái xa xôi?
Thế đó, em ơi! Tình qua không trở lại
Xế chiều rồi mà máu tim chảy mãi không thôi
Em có nghe gió Tây Hồ đang thổi
Anh ở đây, vẫn bên hồ Tây mây trôi...
2. EM ƠI! THÀNH PHỐ LẠI MƯA
Nghe không em lại mưa lên phố
Bao năm rồi, chiều ấy cũng mưa rơi...
Gió se sắt đưa anh vào nỗi nhớ
Mối tình thời trinh nữ xa xôi.
Thưở xưa ấy, em ơi! Như hoa nở
Say như mơ và mộng như thơ
Anh đã gặp em những tháng năm cát bụi
Khi trái tim yêu trong cõi vắng vật vờ.
Thành phố lại mưa…
Có nghe không em? Con chim trời, cá nước
Khúc nhạc chiều dìu dặt bay qua
Tình êm dịu bên em mơ màng quá
Thôi hết rồi! Tan vỡ bến bờ xa.
Tiếng mưa rơi não nề thao thức
Bóng hoàng hôn đỏ cũng xua tan
Bèo dạt sông trôi buồm anh không bến đỗ
Chân trời vương vấn dải mây lan.
Ôi, cuộc sống! Tình chỉ như màn kịch
Nào phải lỗi do anh? Đâu phải lỗi do em?
Anh đứng giữa trời mưa làm những vần thơ xao xác
Người con gái năm nào về như một bóng chim hoang...
3. EM VỀ BIỂN
Bờ bãi đời người - Cuộc sống tình yêu
Trái tim nhỏ em dựng cả toà sen chân phật tổ!
Ta cũng thể loài cua còng trong bể cả
Yêu thương nhiều hưởng đã bao nhiêu.
( kỉ niệm K.A: Người nữ sinh trường SPNN năm xưa.
Quê hương thành phố biển)
Em về biển để vùi vào trong cát
Nỗi buồn nước mắt
Những nát tan vòm ngực đã thương đau.
Biển cứ vỗ tan... nát tình biển cả
Xô mãi bờ với lá thông reo
Người thiếu nữ ấy dần thành cát trắng
Mang nỗi niềm không biết đã đi đâu?
Tháng năm trôi…tình cũ cháy như khêu
Dòng suối thần tiên nuôi đời ta mục ải
Đôi gót đỏ ánh mắt nhìn thơ dại
Đã thổi thành bão tố ở trong anh.
Hàng bạch đàn năm xưa còn đó
Anh còn đây. Em hỡi, anh còn đây!
Nhớ những buổi đón em bên cổng trường sinh ngữ
Tóc nửa bạc rồi chỉ thấy gió mưa bay...
Tóc nửa bạc rồi. Tình vẫn đó, em ơi!
4. EM BÁN XOÀI
- Anh trai mua xoài cho em đi?
Nha Trang! Ta nhớ Nha Trang!
Em bán xoài đi đêm trên cát trắng
Bãi biển chập chờn kiếp đời các cô gái lang thang
Dưới hàng dừa se sẽ gió ru êm
Dãy cột đèn đứng đêm côi lạnh.
Xoài em chín. Đêm tàn canh em đón khách…
Giọt thơ buồn như ngọc sương rơi
Em bán xoài thơm! Em bán xoài thơm!
Biển to lớn. Bóng em nhỏ thẫm.
Linh hồn treo ngoài thế giới em đi
Trên những cành dừa hay trong đám mây qua?
Thế giới em đi “vòng thiên la địa võng“
Tóc còn xanh em bán kiếp đời trôi
Xoài em thơm. Hương toả mát thân người.
Ai mua xoài? Còn ai có mua em?
Các cô gái đi đêm như các cột đèn
Bóng nuốt lẫn vào bờ cát ấy...
Biển ru ta và ta ru em
Dưới hàng dừa xứ sở gió ngàn năm.
- Anh trai mua xoài cho em đi?
Nha Trang! Ta nhớ Nha Trang!
Em bán xoài đi đêm trên cát trắng
Bãi biển chập chờn kiếp đời các cô gái lang thang
Dưới hàng dừa se sẽ gió ru êm
Dãy cột đèn đứng đêm côi lạnh.
Xoài em chín. Đêm tàn canh em đón khách…
Giọt thơ buồn như ngọc sương rơi
Em bán xoài thơm! Em bán xoài thơm!
Biển to lớn. Bóng em nhỏ thẫm.
Linh hồn treo ngoài thế giới em đi
Trên những cành dừa hay trong đám mây qua?
Thế giới em đi “vòng thiên la địa võng“
Tóc còn xanh em bán kiếp đời trôi
Xoài em thơm. Hương toả mát thân người.
Ai mua xoài? Còn ai có mua em?
Các cô gái đi đêm như các cột đèn
Bóng nuốt lẫn vào bờ cát ấy...
Biển ru ta và ta ru em
Dưới hàng dừa xứ sở gió ngàn năm.
5. CÂY THẦM
TIẾC BÓNG
Nàng đi mãi mà không trở lại
Gió bên đường kéo liễu hát trong mưa
Và mặt nước bi bô lời than thở
Chiều buông rèm tàn tạ nắng buồn mơ.
Anh ngắm liễu bên hồ càng nhớ bóng
Ai ru mình trong trăng sáng nép vào anh
Làn da trắng, vòm ngực nàng hưng phấn
Tan tành rồi! Ôi, mộng thuở ái ân.
Người đàn bà ra đi không trở lại
Để cây thầm tiếc bóng hoá bơ vơ
Và gió nữa cũng giông cuồng rồ dại
Hồn thi nhân tan tác giữa hư vô.
Đôi mắt đẹp nàng dịu dàng đong trời biếc
Thân hoa thơm mà lại ủ bão dông
Anh tê dại cõi hồn hoang biền biệt
Bao sầu tư vương vấn các nẻo đường.
Người đàn bà ra đi không trở lại
Bãi-cuộc-đời cát bụi, gió mưa
Hoa sẽ úa, nhị sẽ tàn và lụi
Một đời trôi theo năm tháng xô bồ.
Nàng đi mãi mà không trở lại
Gió bên đường kéo liễu hát trong mưa
Và mặt nước bi bô lời than thở
Chiều buông rèm tàn tạ nắng buồn mơ.
Anh ngắm liễu bên hồ càng nhớ bóng
Ai ru mình trong trăng sáng nép vào anh
Làn da trắng, vòm ngực nàng hưng phấn
Tan tành rồi! Ôi, mộng thuở ái ân.
Người đàn bà ra đi không trở lại
Để cây thầm tiếc bóng hoá bơ vơ
Và gió nữa cũng giông cuồng rồ dại
Hồn thi nhân tan tác giữa hư vô.
Đôi mắt đẹp nàng dịu dàng đong trời biếc
Thân hoa thơm mà lại ủ bão dông
Anh tê dại cõi hồn hoang biền biệt
Bao sầu tư vương vấn các nẻo đường.
Người đàn bà ra đi không trở lại
Bãi-cuộc-đời cát bụi, gió mưa
Hoa sẽ úa, nhị sẽ tàn và lụi
Một đời trôi theo năm tháng xô bồ.
6. MỘT GÓC HỒ TÂY
Anh đến mình anh trong chiều muộn
Nhặt thơ tình ở một góc hồ Tây
Ngắm mặt gương hồ vào chập tối
Mặt trời lại ngỡ bóng trăng soi.
Lơ đễnh đọt mây qua phớt trắng
Vừa đơn côi mà không đơn côi...
Thiếu vắng em nên anh lẻ bóng
Lá vàng rơi thay vào chỗ em ngồi.
Chiều lễnh loãng bóng đa gù bên phố
Mõ chùa buông thay tiếng nói của tình yêu!
Trong sân gạch sư già quét lá
Bước người đi thầm lặng cõi hư hao.
Chiều hồ Tây - Chiều Tây Hồ lộng gió
Ta và người: cõi mộng khác chi nhau?
Người quên hết! Còn ta yêu tất cả
Trong tiếng lá bay chầm chậm bóng ta theo...
Anh đến mình anh trong chiều muộn
Nhặt thơ tình ở một góc hồ Tây
Ngắm mặt gương hồ vào chập tối
Mặt trời lại ngỡ bóng trăng soi.
Lơ đễnh đọt mây qua phớt trắng
Vừa đơn côi mà không đơn côi...
Thiếu vắng em nên anh lẻ bóng
Lá vàng rơi thay vào chỗ em ngồi.
Chiều lễnh loãng bóng đa gù bên phố
Mõ chùa buông thay tiếng nói của tình yêu!
Trong sân gạch sư già quét lá
Bước người đi thầm lặng cõi hư hao.
Chiều hồ Tây - Chiều Tây Hồ lộng gió
Ta và người: cõi mộng khác chi nhau?
Người quên hết! Còn ta yêu tất cả
Trong tiếng lá bay chầm chậm bóng ta theo...
7. SÁNG THU VÀNG
Gặp lại em một sáng thu vàng
Nơi em đứng nắng tràn ngoài phố
Với trời xanh, hồ xanh gió
Gió đưa làn tóc em bay...
(Kỉ niệm Đ. Gặp lại em sáng đó bên hồ gió, anh đã viết để cho đời bài thơ mùa thu diễm lệ này)
Sáng thu này trĩu cả hàng cây
Đô thành dịu mát
Ông lão ngồi bên gốc cây
bán những cây sáo trúc thổi vói lên trời
Bà xúc tép váy khều khào nước…
Một thời xa lắc
Em nghiêng chao về một thời xa.
Người con gái đã thành chính quả!
(phảng phất trên đầu đôi nét phôi pha)
Đôi mắt em bóng trúc bay xoà...
Đường phúc hậu vầng trăng đầy nở...
Nghe không gian đổ vỡ cả mùa thu!
Sáng thu vàng mông mênh mênh mông
Anh đứng trông em bên bờ sóng vỗ
Hồn đã mất trong rừng hoang thiếu nữ
Và trái tim cũng không còn.
Sáng thu vàng xang xênh xênh xang
Những con đường xưa tắm hơi em
Môi em cười...hoa lá nát đau thêm
Thời gian trôi cuộc sống buồn tênh.
Một mùa thu lá lá
Nơi ấy giờ chỉ còn có cỏ
Bướm vàng hoa cũ vẫn bay ngang
Người đàn bà em nuốt mùa thu tan...
8. BIỂN HÁT
Biển tít tắp sao sóng còn vỗ mãi
Anh nhặt chút tình vương lại thời xa
Treo hồn lên nửa vành trăng lấp
Thả lòng bay lặng bến bơ vơ.
Biển có thể không biết mình hóa sóng
Để cho bờ chìm đắm giữa lênh đênh
Em có thể không còn nhớ đến...
Như làn mây trôi mãi vô tình.
Biển ba phần cho trái đất tươi xanh
Em trong anh một mùa thu huyền ảo
Khi anh hóa hàng phi lao trong sóng bão
Là đã hòa biển cả với cô đơn!
Trời đêm nay không mưa nhưng mà gió
Gió đêm nay không mạnh nhưng mà xô
Trăng đêm nay hơi vàng, xao và động
Anh lại nằm nghe biển hát ngày xưa…
Biển tít tắp sao sóng còn vỗ mãi
Anh nhặt chút tình vương lại thời xa
Treo hồn lên nửa vành trăng lấp
Thả lòng bay lặng bến bơ vơ.
Biển có thể không biết mình hóa sóng
Để cho bờ chìm đắm giữa lênh đênh
Em có thể không còn nhớ đến...
Như làn mây trôi mãi vô tình.
Biển ba phần cho trái đất tươi xanh
Em trong anh một mùa thu huyền ảo
Khi anh hóa hàng phi lao trong sóng bão
Là đã hòa biển cả với cô đơn!
Trời đêm nay không mưa nhưng mà gió
Gió đêm nay không mạnh nhưng mà xô
Trăng đêm nay hơi vàng, xao và động
Anh lại nằm nghe biển hát ngày xưa…
9.
TIẾNG HÁT ĐỜI THƯỜNG
Tặng vợ
Trong một phố nghèo có người vợ trẻ
Vẫn đón con đi, về... như thường lệ
Vóc em thanh cũng thể mùa xuân
Đôi mắt em: đôi mắt ấy màu đen.
Ngôi nhà nhỏ bên đền
Gốc đa, quán báo
Nơi ngày xưa ai bán chiếu gon (*)
Đêm hồ nước trăng soi
Chiều lá me, lá sấu
Cung thành xưa dấu đại bác còn. (**)
Ôi quê hương!
Cái phố nhỏ cứ mưa là lầy lội
Cháu gái nhà bên tuổi không đoán nổi
Chưa tối đã khêu đèn bê mẹt thuốc rao đêm
Ngày hai bữa, bữa nào cũng vội.
Miền đã theo tôi vào cuộc chiến tranh
Hành quân rừng già, võng treo sườn gió...
Ai biết chiều nay người vợ trẻ
Đứng mong chồng bên đứa con thơ
Giọt lệ cháy xót lòng mang sắc xanh thu!
Tuyết bạc quê người... xứ sở mưa cau...
Đi đâu, đến đâu: nhớ về phố ấy!
Đôi mắt em buồn cho bài hát anh ca
Con sẻ hót mênh mông đồng nước
Người hát rong hát vui sân ga
Tiếng Hát Đời Thường thường lẫn vào bụi cát
Anh hát cho đời...
Anh hát em nghe...
Phạm Ngọc Thái
Nước Đức - tháng 2/1989
Tặng vợ
Trong một phố nghèo có người vợ trẻ
Vẫn đón con đi, về... như thường lệ
Vóc em thanh cũng thể mùa xuân
Đôi mắt em: đôi mắt ấy màu đen.
Ngôi nhà nhỏ bên đền
Gốc đa, quán báo
Nơi ngày xưa ai bán chiếu gon (*)
Đêm hồ nước trăng soi
Chiều lá me, lá sấu
Cung thành xưa dấu đại bác còn. (**)
Ôi quê hương!
Cái phố nhỏ cứ mưa là lầy lội
Cháu gái nhà bên tuổi không đoán nổi
Chưa tối đã khêu đèn bê mẹt thuốc rao đêm
Ngày hai bữa, bữa nào cũng vội.
Miền đã theo tôi vào cuộc chiến tranh
Hành quân rừng già, võng treo sườn gió...
Ai biết chiều nay người vợ trẻ
Đứng mong chồng bên đứa con thơ
Giọt lệ cháy xót lòng mang sắc xanh thu!
Tuyết bạc quê người... xứ sở mưa cau...
Đi đâu, đến đâu: nhớ về phố ấy!
Đôi mắt em buồn cho bài hát anh ca
Con sẻ hót mênh mông đồng nước
Người hát rong hát vui sân ga
Tiếng Hát Đời Thường thường lẫn vào bụi cát
Anh hát cho đời...
Anh hát em nghe...
Phạm Ngọc Thái
Nước Đức - tháng 2/1989
(*) Gợi lại câu chuyện bà Thị Lộ thời con gái đi bán chiếu gon ở hồ Tây. Bà đã gặp ông Nguyễn Trãi và những vần thơ đối đáp giữa hai người còn truyền tụng đến ngày nay.
(**) Là hình ảnh mặt thành Thăng
Long Cửa Bắc cố đô xưa, còn in dấu đạn đại bác từ thời giặc Pháp bắn vào. Thành
Thăng Long thất thủ, quan Tổng đốc Hoàng Diệu phải thắt cổ để tuẫn tiết.
10. ĐÊM TÓC ĐÁ
Nửa đời tóc hoá thành đá cả
Rụng vãi thềm đầy phủ quanh trăng
Nhớ một thuở cùng bao thiếu nữ
Mà nay gò mả, ma rừng.
Tai nghe tóc ve bên bà gái goá
Nhặt câu thơ rơi, lệ lã chã mùa thu
Có của nhà vẫn còn ham tơ nhú
Ngồi chẳng yên, hồn dạ cứ vi vu.
Trên kia nguyệt không quần như đã...
Đêm thơm chùa, trắng dã tấm thân nga
Trinh tiết thời nay em mở cửa
Ngai vàng còn dưới cái em ta!
Nửa đời tóc hoá thành đá cả
Rụng vãi thềm đầy phủ quanh trăng
Nhớ một thuở cùng bao thiếu nữ
Mà nay gò mả, ma rừng.
Tai nghe tóc ve bên bà gái goá
Nhặt câu thơ rơi, lệ lã chã mùa thu
Có của nhà vẫn còn ham tơ nhú
Ngồi chẳng yên, hồn dạ cứ vi vu.
Trên kia nguyệt không quần như đã...
Đêm thơm chùa, trắng dã tấm thân nga
Trinh tiết thời nay em mở cửa
Ngai vàng còn dưới cái em ta!
11. TIẾNG RÚC CHIM ĐÊM
Những tối trăng ngời, dưới ánh sao khuya
Anh vẫn đắm mình về phương ấy
Những câu thơ như ngôi sao bùng cháy
Và cuộc chia ly đã hoá cánh buồm.
Con chim đêm rúc mãi ngoài cây
Nó nói gì không biết?
Chắc con mái ham nơi vui thú khác
Đã không về. Con trống gọi suốt đêm...
Chim gọi đàn - Anh gọi tên em
Năm tháng, nắng mưa, non ngàn, bão tố
Có lẽ nào em không về nữa?
Để hồn anh hoang mạc, bơ vơ.
Đã xa rồi. Mùa dĩ vãng trăng mơ…
Đời vui vẻ cuốn theo dòng gió bụi
Bao ý nghĩa trong cuộc đời tồn tại
Thành quách loài người em thiêu trụi thành tro!
Ngàn năm xưa cho tới bây giờ
Ta muốn hỏi đến muôn đời sau nữa:
Mọi giá trị vĩnh hằng, nếu có
Sẽ là gì? Khi thiếu vắng em ta!
Con chim đêm run rẩy bóng xanh già
Anh bổi hổi một thời qua vọng lại
Và tất cả đã trở thành trống trải
Sao em lại phụ bạc tình, con mái thương yêu?
Những câu thơ như ngôi sao bùng cháy
Và cuộc chia ly đã hoá cánh buồm.
Con chim đêm rúc mãi ngoài cây
Nó nói gì không biết?
Chắc con mái ham nơi vui thú khác
Đã không về. Con trống gọi suốt đêm...
Chim gọi đàn - Anh gọi tên em
Năm tháng, nắng mưa, non ngàn, bão tố
Có lẽ nào em không về nữa?
Để hồn anh hoang mạc, bơ vơ.
Đã xa rồi. Mùa dĩ vãng trăng mơ…
Đời vui vẻ cuốn theo dòng gió bụi
Bao ý nghĩa trong cuộc đời tồn tại
Thành quách loài người em thiêu trụi thành tro!
Ngàn năm xưa cho tới bây giờ
Ta muốn hỏi đến muôn đời sau nữa:
Mọi giá trị vĩnh hằng, nếu có
Sẽ là gì? Khi thiếu vắng em ta!
Con chim đêm run rẩy bóng xanh già
Anh bổi hổi một thời qua vọng lại
Và tất cả đã trở thành trống trải
Sao em lại phụ bạc tình, con mái thương yêu?
12. CÔ
ÁO TRẮNG
Anh lại có một cô áo trắng
Mắt nàng nhìn trong biếc mùa thu
Mái tóc xoã, bàu vú nàng hưng phấn
Ngủ đi em, nghe bài thơ anh ru!
Đất Sài Gòn mùa xuân đến trong mơ
Có em tôi đi giữa đêm dài thành phố
Em ơi em, những khi trời trở gió
Có thấy bóng anh về thao thức bên em?
Anh nhẹ hôn thầm ở dưới ánh đêm
Em khoả thân mình để hoá thành nữ thánh!
Áo em trắng hay là da em trắng
Có em rồi cuộc sống sẽ vô biên.
Ta mặc cho năm tháng chảy, nghe em!
Chỉ có anh và em, chỉ có trời và đất
Thế giới văn minh ta không cần gì hết
Em dẫn anh vào buổi hoang muội nguyên sơ.
Đêm Sài Gòn khi ấy sẽ như mơ
Em bọc trong anh không cần quần áo
Ôi, nguyệt của em đây một động sâu huyền ảo
Chứa cả thiên đường và vũ trụ bên trong.
Em đừng hỏi vì sao anh yêu em!
Anh lại có một cô áo trắng
Vào buổi hoàng hôn hoang vắng cuộc đời
Đôi mắt nàng cả trời thu đẹp lắm
Bàu vú nàng mùa hoa trái sinh sôi.
Anh lại có một cô áo trắng
Mắt nàng nhìn trong biếc mùa thu
Mái tóc xoã, bàu vú nàng hưng phấn
Ngủ đi em, nghe bài thơ anh ru!
Đất Sài Gòn mùa xuân đến trong mơ
Có em tôi đi giữa đêm dài thành phố
Em ơi em, những khi trời trở gió
Có thấy bóng anh về thao thức bên em?
Anh nhẹ hôn thầm ở dưới ánh đêm
Em khoả thân mình để hoá thành nữ thánh!
Áo em trắng hay là da em trắng
Có em rồi cuộc sống sẽ vô biên.
Ta mặc cho năm tháng chảy, nghe em!
Chỉ có anh và em, chỉ có trời và đất
Thế giới văn minh ta không cần gì hết
Em dẫn anh vào buổi hoang muội nguyên sơ.
Đêm Sài Gòn khi ấy sẽ như mơ
Em bọc trong anh không cần quần áo
Ôi, nguyệt của em đây một động sâu huyền ảo
Chứa cả thiên đường và vũ trụ bên trong.
Em đừng hỏi vì sao anh yêu em!
Anh lại có một cô áo trắng
Vào buổi hoàng hôn hoang vắng cuộc đời
Đôi mắt nàng cả trời thu đẹp lắm
Bàu vú nàng mùa hoa trái sinh sôi.
13. THỜI ÁO TRẮNG
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Em đi rồi, mai thành phố cô đơn!
Những bông hoa mùa xuân thôi không nở
Đi dưới bóng điện đêm lòng sẽ rất buồn.
Ôi, yêu dấu cái thời còn cắp sách
Mắt em cười mùa thu xanh lên!
Những buổi chúng mình tìm ánh trăng để học
Tà áo trắng động vào...khe khẽ nát tim anh!
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Đã đi qua và... đã đi qua...
Với cả dòng sông trôi mơ mộng
Lá lá rụng vàng, tóc tóc hóa sương pha.
Nghe gió thổi hàng cây vi vút
Em biển xanh xa mãi vô cùng…
Anh đứng lặng một mình bên bờ biếc
Những âm thanh kêu bổi hổi trong lòng.
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Em đi rồi, mai thành phố cô đơn!
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Em đi rồi, mai thành phố cô đơn!
Những bông hoa mùa xuân thôi không nở
Đi dưới bóng điện đêm lòng sẽ rất buồn.
Ôi, yêu dấu cái thời còn cắp sách
Mắt em cười mùa thu xanh lên!
Những buổi chúng mình tìm ánh trăng để học
Tà áo trắng động vào...khe khẽ nát tim anh!
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Đã đi qua và... đã đi qua...
Với cả dòng sông trôi mơ mộng
Lá lá rụng vàng, tóc tóc hóa sương pha.
Nghe gió thổi hàng cây vi vút
Em biển xanh xa mãi vô cùng…
Anh đứng lặng một mình bên bờ biếc
Những âm thanh kêu bổi hổi trong lòng.
Trả lại cho anh một thời áo trắng
Em đi rồi, mai thành phố cô đơn!
14. TRƯỚC NÚI MỸ NHÂN
Bờ Hòn Chồng, quán gió, một trưa chiều
Núi Mỹ Nhân nằm giữa biển Nha Trang gần Hòn Chồng. Truyền kể: Nàng Mỹ Nhân nằm ở đó nhiều năm tháng, chung thuỷ chờ chồng. Chồng nàng là một tướng cướp trẻ , dẫn theo một đạo quân cướp bể. Thuyền bè của họ bị bão biển đánh đắm, đi đã không về.
Anh đứng dưới bóng dừa xứ sở
Nghe cả biển, tình yêu và đời vỗ...
Nhúm cỏ lòng xé rách bụi thơ bay.
Em nằm đây, em hỡi! Em nằm đây
Làm núi đợi ngàn năm cùng với bể
Tình yêu vỗ muôn đời trong sóng vỗ
Không vấn vương bụi bặm cõi trần đời.
Cho anh hôn lên đôi vú đá tơi bời
Dầm dãi nắng mưa ru em trong giấc ngủ
Xin lỗi những mảng đời ta đang có
Đôi lúc thèm được bám rêu xanh.
Gió hút Hòn Chồng, bể sóng mênh mông
Ta, con chim đã trúng bao vết đạn
Dừng chân nghỉ bên bờ xanh hữu hạn
Chốn vô cùng ta muốn hỏi Mỹ Nhân?
Bóng nàng nằm trơ mãi cái nước non
Lòng nguyệt tỏ tháng năm mòn đá sỏi
Niềm vĩ đại lại vô cùng man dại
Cây-thánh-giá-cuộc-đời anh đặt dưới chân em!
Nếu có thể sống chung đầu bạc răng long
Anh nguyện với nàng cả đời vui thú
Hồ yêu tinh và đàn bà nơi trần thế
Vừa là tiên vừa là quỉ, nàng ơi!
Cô gái bán hàng trong quán gió chơi vơi
Cứ nhìn khách đôi mắt tròn đen láy
Đã kể tôi nghe chuyện về nàng Mỹ Nhân thuở ấy!
Nghe trong chiều gió cuốn bụi đường bay...
15. KHÓC
BÊN HỒ NÚI CỐC
Anh đã đến bên Hồ Núi Cốc
Gửi hồn theo dòng nước trôi thây...
Gió gào thét trong lặng chìm tim óc
Em khoả thân nằm trên bóng bến xưa bay.
Nước mắt nàng Công khóc tan ra suối
Cốc chết bên sồi lại hoá thành non...(*)
Nhưng để làm gì khi tình vô vọng?
Chút hương nàng vẫn ấm khoảng đời con.
Bóng ngàn than huyền thoại tang trắng phủ
Mà miệng còn muốn cắn vú người yêu!
Ôi, hồ núi cứ xanh rì muôn thuở
Máu ta đổ đầy cho tạo hoá tạc phù điêu.
Anh đến bên Hồ Núi Cốc giữa chiều
Thơ rỏ đôi hàng, lệ tràn một chén
Khóc chuyện tình xưa là khóc mình lắm lắm
Mai chết rồi làm nước tắm cho em.
Anh đã đến bên Hồ Núi Cốc
Gửi hồn theo dòng nước trôi thây...
Gió gào thét trong lặng chìm tim óc
Em khoả thân nằm trên bóng bến xưa bay.
Nước mắt nàng Công khóc tan ra suối
Cốc chết bên sồi lại hoá thành non...(*)
Nhưng để làm gì khi tình vô vọng?
Chút hương nàng vẫn ấm khoảng đời con.
Bóng ngàn than huyền thoại tang trắng phủ
Mà miệng còn muốn cắn vú người yêu!
Ôi, hồ núi cứ xanh rì muôn thuở
Máu ta đổ đầy cho tạo hoá tạc phù điêu.
Anh đến bên Hồ Núi Cốc giữa chiều
Thơ rỏ đôi hàng, lệ tràn một chén
Khóc chuyện tình xưa là khóc mình lắm lắm
Mai chết rồi làm nước tắm cho em.
Phạm Ngọc Thái
Hồ Núi Cốc – Đêm 9/7/1997
(*) Huyền thoại kể: nàng Công (con gái quan lang dân tộc) thương nhớ chàng Cốc, khóc mà chết. Nước mắt nàng chảy thành suối nay biến ra hồ. Chàng Cốc (chỉ là một tiều phu đốn củi), thương nàng Công cũng chết dưới gốc cây sồi, hoá thành non bao bọc lấy hồ - Nên mới có tên gọi: Hồ Núi Cốc!
16. HÀNG CÂY LÁ ĐỔ
Thế là hết! Em đi, chôn chiều vào gió...
Ta lang thang qua lá đổ hàng cây
Bản tình xưa em hát ở đây
Nơi ngày nay xác các con thiên nga đã chết.
Ôi, hàng cây! Cùng ta bao đêm từng tha thiết
Những nụ hôn và tấm thân bất hủ của em
Giờ ta sống trong hoang tàn sụp lở
Bên những chiếc bóng của đàn thiên nga.
Thời gian phôi pha - Tóc ta hoá đá
Gió cũng làm lau ngàn năm ru rất khẽ!
Xin rụng một bông buồn
lắt lay...
Thế là hết! Em đi, chôn chiều vào gió...
Ta lang thang qua lá đổ hàng cây
Bản tình xưa em hát ở đây
Nơi ngày nay xác các con thiên nga đã chết.
Ôi, hàng cây! Cùng ta bao đêm từng tha thiết
Những nụ hôn và tấm thân bất hủ của em
Giờ ta sống trong hoang tàn sụp lở
Bên những chiếc bóng của đàn thiên nga.
Thời gian phôi pha - Tóc ta hoá đá
Gió cũng làm lau ngàn năm ru rất khẽ!
Xin rụng một bông buồn
17. DƯỚI HÀNG
SẤU ĐÊM VÀ CON PHỐ NHỎ
Phố vẫn phố hàng sấu xưa rụng lá
Ngỡ yên rồi... còn lạc bước canh khuya
Nên câu thơ anh theo đông về vội vã
Tình của đôi ta dòng sông chảy man mê...
Đêm đã lạnh, vầng trăng còn thao thức
Trăng bay trên trời, anh cứ thương em
Xưa mộng nguyệt này, nay sao thấy khác
Gió nhắc thầm thì, em có nhớ không?
Em ngủ bên chồng. Thôi, cũng đừng tiếc nữa
Mấy ai yêu trọn vẹn đâu em?
Thuở đó đẹp nhiều mộng mơ, em nhỉ!
Thơm mát cõi thơ, hồn ta ru êm.
Anh lưu giữ chút tình trên trang giấy
Đi hết phố xa về khắc khoải bên thềm
Rồi tự trách với mình sao buổi ấy
Lại giục em lấy chồng để đau mãi con tim?
Phố vẫn phố hàng sấu xưa rụng lá
Ngỡ yên rồi... còn lạc bước canh khuya
Nên câu thơ anh theo đông về vội vã
Tình của đôi ta dòng sông chảy man mê...
Đêm đã lạnh, vầng trăng còn thao thức
Trăng bay trên trời, anh cứ thương em
Xưa mộng nguyệt này, nay sao thấy khác
Gió nhắc thầm thì, em có nhớ không?
Em ngủ bên chồng. Thôi, cũng đừng tiếc nữa
Mấy ai yêu trọn vẹn đâu em?
Thuở đó đẹp nhiều mộng mơ, em nhỉ!
Thơm mát cõi thơ, hồn ta ru êm.
Anh lưu giữ chút tình trên trang giấy
Đi hết phố xa về khắc khoải bên thềm
Rồi tự trách với mình sao buổi ấy
Lại giục em lấy chồng để đau mãi con tim?
18. CÔ QUÉT LÁ ĐÊM HỒ
Một đêm hồ nước đầy sương gió
Người đi không rõ mặt người
Liễu ru nhè nhẹ quanh bờ vắng
Em thầm thì quét lá, bên tôi!
Em quét lá lẫn đời lẫn kiếp
Tiếng chổi mòn kêu xiết vào tim!
Em hóa thành thơ rơi lặng lẽ
Trong cõi lòng tôi buồn triền miên.
Trăng như đứa không nhà trôi lạc lõng
Con nai vàng chết bóng thu xưa…
Tôi đứng trông em mịt mờ ảnh vọng
Cô quét lá đêm hồ khe khẽ vào khuya.
Một đêm hồ nước đầy sương gió
Người đi không rõ mặt người
Liễu ru nhè nhẹ quanh bờ vắng
Em thầm thì quét lá, bên tôi!
Em quét lá lẫn đời lẫn kiếp
Tiếng chổi mòn kêu xiết vào tim!
Em hóa thành thơ rơi lặng lẽ
Trong cõi lòng tôi buồn triền miên.
Trăng như đứa không nhà trôi lạc lõng
Con nai vàng chết bóng thu xưa…
Tôi đứng trông em mịt mờ ảnh vọng
Cô quét lá đêm hồ khe khẽ vào khuya.
19. ĐÊM NAY TRỜI LẠI KHÔNG MƯA
Trời không mưa áo em đâu có ướt
Chỉ ướt lòng em: cô gái nhỏ của anh!
Em ngả vào anh mà hình như có khóc?
Tiếng con tim thật rõ bên mình.
Mùa thu đã qua ta nghe lá rụng
Buổi cuối cùng em đến để chia tay
Ngày mai em lấy chồng phải xa vĩnh viễn
Chẳng sao mà, trời có mưa đâu, em ơi?
Kìa không mưa mà áo anh lại ướt
Mùa thu đi… sao nắm mãi bàn tay?
Ai nói tình gió mây sẽ quên trong chốc lát
Bao năm trời hồn anh vẫn mưa bay.
Tại đêm đó không mưa hay bởi vì anh nhớ
Phố vắng em buốt giá cả canh dài
Em dại lắm lấy chồng làm chi vội
Đưa em sang sông rồi lòng mới biết đã yêu ai!
Ta lại bước lang thang trên phố ấy
Đến mỗi gốc cây có vệt cũ em ngồi
Tiếng hát xưa đưa bờ hồ gió thổi
Bóng với mình đi mãi tới ban mai...
Cứ tưởng buổi cuối cùng em đến... đã chia tay?
Trời không mưa áo em đâu có ướt
Chỉ ướt lòng em: cô gái nhỏ của anh!
Em ngả vào anh mà hình như có khóc?
Tiếng con tim thật rõ bên mình.
Mùa thu đã qua ta nghe lá rụng
Buổi cuối cùng em đến để chia tay
Ngày mai em lấy chồng phải xa vĩnh viễn
Chẳng sao mà, trời có mưa đâu, em ơi?
Kìa không mưa mà áo anh lại ướt
Mùa thu đi… sao nắm mãi bàn tay?
Ai nói tình gió mây sẽ quên trong chốc lát
Bao năm trời hồn anh vẫn mưa bay.
Tại đêm đó không mưa hay bởi vì anh nhớ
Phố vắng em buốt giá cả canh dài
Em dại lắm lấy chồng làm chi vội
Đưa em sang sông rồi lòng mới biết đã yêu ai!
Ta lại bước lang thang trên phố ấy
Đến mỗi gốc cây có vệt cũ em ngồi
Tiếng hát xưa đưa bờ hồ gió thổi
Bóng với mình đi mãi tới ban mai...
Cứ tưởng buổi cuối cùng em đến... đã chia tay?
20. CON ĐƯỜNG PHƯỢNG ĐỎ
Em mang màu phượng đỏ ra đi...
Anh tha thẩn dọc hè phố nhỏ
Nơi kỉ niệm của mối tình sinh nữ
Xác ve còn bám ở thân cây.
Con đường phượng đỏ đêm nay
Mây lãng du bay trời xanh vô định
Những cánh hoa rung trong hoài niệm
Nghe lòng thổn thức đâu đây!
Phượng đã cháy lên một thời
Nửa tóc bạc rồi, nửa mái xanh phơ phất
Tới một ngày chúng cũng tàn úa hết
Ta sẽ thành ông bà lão, em ơi!
Con đường tình đẫm giọt sương rơi
Gió vẫn xạc xào vi vút thổi
Giá hồi ấy chúng mình lấy nhau rồi sinh năm đẻ bảy
Thì đâu còn phượng để anh ru?
Em đã mang màu phượng ấy ra đi...
Thơ - Phạm Ngọc Thái
Em mang màu phượng đỏ ra đi...
Anh tha thẩn dọc hè phố nhỏ
Nơi kỉ niệm của mối tình sinh nữ
Xác ve còn bám ở thân cây.
Con đường phượng đỏ đêm nay
Mây lãng du bay trời xanh vô định
Những cánh hoa rung trong hoài niệm
Nghe lòng thổn thức đâu đây!
Phượng đã cháy lên một thời
Nửa tóc bạc rồi, nửa mái xanh phơ phất
Tới một ngày chúng cũng tàn úa hết
Ta sẽ thành ông bà lão, em ơi!
Con đường tình đẫm giọt sương rơi
Gió vẫn xạc xào vi vút thổi
Giá hồi ấy chúng mình lấy nhau rồi sinh năm đẻ bảy
Thì đâu còn phượng để anh ru?
Em đã mang màu phượng ấy ra đi...
Thơ - Phạm Ngọc Thái
Ngoài ra anh còn rất nhiều những tình thơ khúc triết giàu hương sắc khác, như:
Sáng xuân nay, Phố thu và áo trắng, Người con gái sông xưa, Thành phố mưa rơi, Kí ức mùa thu, Nỗi trăn trở người đi tìm vàng, Đàn bà đẹp nhất là khi đèn đã tắt, Có một khoảng trời, Xem tranh bán loã thể, Cỏ hoang, Thông và biển, Đêm thiếu nữ, Mái tóc con gái, Chiều hoàng hôn, v.v...
Ngay những tình thơ này, nhiều bài cũng không thể nói chưa hay? Anh sẽ có cả một tượng đài thi ca khá kì vĩ để lại cho nền văn học nước nhà.
Sáng xuân nay, Phố thu và áo trắng, Người con gái sông xưa, Thành phố mưa rơi, Kí ức mùa thu, Nỗi trăn trở người đi tìm vàng, Đàn bà đẹp nhất là khi đèn đã tắt, Có một khoảng trời, Xem tranh bán loã thể, Cỏ hoang, Thông và biển, Đêm thiếu nữ, Mái tóc con gái, Chiều hoàng hôn, v.v...
Ngay những tình thơ này, nhiều bài cũng không thể nói chưa hay? Anh sẽ có cả một tượng đài thi ca khá kì vĩ để lại cho nền văn học nước nhà.
Hà Nội, tháng 3-2014
Trần Tứ Đức
Nguyên CB Viện ngôn ngữ & Văn hoá dân gian
Trần Tứ Đức
Nguyên CB Viện ngôn ngữ & Văn hoá dân gian
0 Comment: